Câu trả lời hay nhất:
Nói nhà nước có lo cho họ tìm việc làm khác, vậy đa số những người sống lâu năm bằng nghề đó thì sao, họ lớn tuổi rồi , hay đứng tuổi rồi thì chổ nào mướn họ , nói thì dể lắm làm thì làm ở nhiều nơi rồi , mà mình chưa thấy họ lo cho cái việc làm nào cả , lúc nào cũng bảo cho vay tiền, dân thì lúc nào cũng phải vay tiền, có người còn có vợ con bệnh không làm việc được phải dùng chiếc xe mưu sinh, vậy mà bây giờ.. hic hic . Sao ai nghĩ ra cái luật đáng ghét vậy chớ , rồi họ sẽ sống ra sao đây, nếu ai không sống qua hoàn cảnh của họ thì nghĩ đơn giãn là họ có thể kiếm được việc làm khác, có được nhà nước giúp đỡ, nhưng nổi khổ thật sự thì chỉ người trong cuộc mới hiểu thôi, nếu chuyển nghề được mà tốt hơn thì ai lại làm những nghề nặng nhọc đó cho khổ tấm thân , chỉ những người từ trên cao mà ngó xuống mới có thể đưa ra cái nghị định như vậy thôi, làm cho đẹp bộ mặt thành phố mà, nào là nhà nước hổ trợ dân vay vốn ==>> vay vốn thì phải trả, nào là vay vốn để mua xe mới ==>> xe hợp pháp hiện nay mấy chục triệu. Vay rồi trả , trả rồi vay ==>> người nghèo bao giờ thoát nợ. Mà nói cho mà nghe chiếc xe hợp pháp đó là nhìn còn cồng kềnh dữ nữa đưa vô lưu thông chỉ có nước kẹt thêm chớ làm gì mà giải quyết được, có lẻ giảm kẹt chỉ trong vài ngày hà tới khi dận mượn được của nhà nước mà mua chiếc xe đó chắc đường còn kẹt dữ nữa, chỉ những người vô tâm dững dưng, hoặc ko cảm nhận được nổi khổ của người khác mới có thể ủng hộ nghị định đó thôi, "Anh Căn, một người mưu sinh nhờ chiếc xích lô chở rau quả, bàng hoàng: “Tui có biết chi mô, nghe nói chỉ cấm xe có gắn máy nổ dễ gây tai nạn thôi chứ, xích lô mà cũng cấm thì hết cửa làm ăn…”." "Anh Nguyễn Duy Vinh ở huyện Diễn Châu than thở: “Nhà tôi mua chiếc công nông này thời điểm năm 2002 là 16 triệu đồng, tôi đã phải cắm sổ đỏ ngân hàng vay 12 triệu, giờ vẫn chưa hoàn nợ. Lệnh cấm tôi sẽ tuân theo, nhưng mong rằng nhà nước hỗ trợ chút ít nào đó, chứ để chúng tôi thế này chết mất”. "
Mình hỏi một câu thôi nếu như người tài xế đó là một người già rồi vẩn còn phải gánh vác gia đình thì tiền đâu mua xe mới, chổ nào mướn ông ấy vào làm, trong dân trí có nói về một người già vợ bệnh không làm việc được phải dùng chiếc xe làm phương tiện mưu sinh , nay cấm chiếc xe đó thì người đó phải làm sao??
ai có thể cho người đó làm (với một người đã tuổi về hưu rồi) giờ chắc ra đường ăn xin
với lại nếu nhà nước hổ trợ việc làm thì để cho cả 8000 người đó , việc làm ở đâu mà nhiều vậy kà???
tại sao có nhiều người vô tâm vậy chớ???
Nguồn:
Xếp hạng của người hỏi